Top 9 Dàn ý các dạng nghị luận văn học thường gặp

Nghị luận văn học là dạng văn bản dùng để bày tỏ sự cảm thụ tác phẩm văn học theo suy nghĩ của cá nhân, là những lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn … xem thêm…đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình. Để làm tốt tất cả các dạng nghị luận văn học chúng ta nên lập các dàn ý rõ ràng, chi tiết. Và dưới đây là những dàn ý dạng đề nghị luận văn học hay nhất, mời các bạn theo dõi:

Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

I. Mở bài

  • Khái quát vị trí của tác phẩm trong giai đoạn nào .Tóm tắt khái quát nội dung đoạn thơ, bài thơ.Trích dẫn một phần hoặc toàn bộ văn bản.

II. Thân bài

  • Giới thiệu:
    • Tác giả (vị trí, phong cách sáng tác)Tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh)Nội dung, đặc điểm nghệ thuật
  • Làm rõ nội dung:
    • Hình ảnh thơTừ ngữ đặc biệt

    Làm rõ nghệ thuật:

    • Dụng ý của tác giảThể thơ, giọng điệuBiện pháp tu từHiệu quả của biện pháp tu từ
    • Mở rộng:
      • Những nét tương đồng…Tiến bộ hay hạn chế
    • Tổng hợp nội dung:
      • Thông điệp của tác giảNhững rung động của cảm xúc
    • Tổng hợp nghệ thuật:
      • Ngôn ngữ và giọng điệuNét chung về phong cách.

    III. Kết bài

    • Đánh giá về giá trị tác phẩm trong giai đoạn văn học .Cảm xúc của bản thân về bài thơ, đoạn thơ.

    Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
    Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ

    Nghị luận bàn về một ý kiến văn học

    I. Mở bài

    • Giới thiệu vấn đề nghị luậnGiới thiệu khái quát ý kiếnTrích dẫn nguyên văn ý kiến

    II. Thân bài

    • Giới thiệu tác giả, tác phẩmGiải thích:
      • Từ khóa, hình ảnhNội dung khái quát ý kiếnVì sao lại có ý kiến như thế?
    • Chứng minh:
      • Phân tích khía cạnh đúng đắnPhân tích khía cạnh chưa đúng đắn
      • Bàn luận:
        • Ý kiến trên đúng hay sai?Như thế nào là chính xác, đầy đủ?Ý nghĩa của ý kiến trong văn học và đời sốngCảm xúc của bản thân về ý kiến

        III. Kết bài

        • Đánh giá tổng thể về ý kiến và giá trị ý kiếnKhẳng định lại quan điểm cá nhânÝ nghĩa của ý kiến trong văn học và đời sốngCảm xúc của bản thân về ý kiến

        Nghị luận bàn về một ý kiến văn học
        Nghị luận bàn về một ý kiến văn học

        Nghị luận về một nhân vật trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

        I. Mở bài

        • Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giả (phong cách tác giả)Giới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm)Ấn tượng sâu sắc về nhân vật là gì?

        II. Thân bài

        • Tóm tắt tác phẩmKhái quát vào truyệnPhân tích:
          • Lai lịchNgôn ngữNgoại hìnhNội tâmCử chỉ, hành độngNhận xét của nhân vật khác về nhân vật đang phân tíchĐánh giá về nhân vật đối với tác phẩm
        • Nội dung:
          • Hiện thựcNhân đạo
        • Nghệ thuật:
          • Sự mới mẻĐiểm nhìnTình huốngTâm lý


        III. Kết bài

        • Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩmThông điệp mà tác giả hướng tớiCảm nhận của bản thân về nhân vật:Đặc điểm điển hình của nhân vậtĐặc điểm phong cách của tác giả

        Nghị luận về một nhân vật trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi
        Nghị luận về một nhân vật trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

        Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

        I. Mở bài

        • Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luậnNêu rõ vấn đề cần nghị luậnĐịnh hướng phải làm gì với vấn đề

        II. Thân bài

        • Giải thích từ ngữ:
          • Từ đó có ý nghĩa gì (nghĩa đen, nghĩa bóng)Nội dung, ý nghĩa mà đề bài đề cậpTại sao nói như vậy?Có những hiểu biểu hiện nào?Phân tích, chứng minh:
        • Mặt đúng:
          • Lý lẽ, lập luận thuyết phụcDẫn chứng thuyết phục
        • Mặt hạn chế:
          • Lý lẽ, lập luận thuyết phụcDẫn chứng thuyết phụcBác bỏ và bày tỏ ý kiến:Phê phán, lên án những mặt xấu của vấn đềBiểu dương, ca ngợi những mặt tốt của vấn đềĐánh giá và mở rộng:Cần hiểu vấn đề sau cho đúng, đầy đủTừ vấn đề trên, phê phán ai, ca ngợi ai, lý do?Tính đúng đắn của tư tưởng, đạo lí


        III. Kết bài

        • Tóm tắt, khái quát lại vấn đề vừa nghị luậnRút ra ý nghĩa bài học tư tưởng, đạo lý cho bản thân và mọi ngườiPhấn đấu bày tỏ thái độ của bản thân với tư tưởng, đạo lý vừa nghị luận

        Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
        Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

        Nghị luận về một tình huống trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

        I. Mở bài

        • Giới thiệu về tác giả, vị trí văn học của tác giảGiới thiệu về tác phẩm (đánh giá sơ lược), nêu nhân vậtNêu nhiệm vụ nghị luận

        II. Thân bài

        • Giới thiệu hoàn cảnh sáng tácGiới thiệu tình huốngGiữ vai trò hạt nhân của cấu trúc thể loạiLà hoàn cảnh riêng được tạo bởi một sự kiện đặc biệtTại tình huống đó, cuộc sống hiện lên đậm đặc nhấtQua tình huống, ý tưởng của tác giả được bộc lộ rõ nétPhân tích tình huống
          • TH 1: tác dụng và ý nghĩa đối với tác phẩmTH 2: tác dụng và ý nghĩa đối với tác phẩmTH 3: tác dụng và ý nghĩa đối với tác phẩm
        • Bình luận về giá trị tình huống

        III. Kết bài

        • Đánh giá ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩmThông điệp mà tác giả muốn hướng tớiCảm nhận của bản thân về tình huống đó

        Nghị luận về một tình huống trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi
        Nghị luận về một tình huống trong đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

        Nghị luận một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

        I. Mở bài

        • Giới thiệu vấn đề nghị luậnDẫn nội dung nghị luận

        II. Thân bài

        • Giới thiệu vài nét về tác giả (vị trí, phong cách)Khái quát chung về tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác)Làm rõ nội dung vấn đề nghị luận:
          • Từ ngữ đặc biệtDụng ý của tác giảLàm rõ nghệ thuậtCách dẫnGiá trị hiện thực và nhân đạoLiên hệ, mở rộng (nếu có)Đánh giá chung về giá trị của đoạn trích, tác phẩm

          III. Kết bài

          • Khái quát lại cái hay, cái độc đáo của đoạn trích, tác phẩmNêu cảm xúc, ấn tượng của bản thân về đoạn trích, tác phẩm

          Nghị luận một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi
          Nghị luận một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi

          Nghị luận dạng bài liên hệ đoạn trích tác phẩm văn xuôi

          I. Mở bài

          • Giới thiệu vấn đề nghị luậnDẫn ra vấn đề nghị luận (trích dẫn)Khái quát vị trí tác phẩm trong giai đoạn văn học

          II. Thân bài

          • Giới thiệu khái quát:
            • Tác giả (vị trí, phong cách đặc trưng)Tác phẩm (xuất xứ, vị trí, hoàn cảnh sáng tác, lời bình)Nội dung, đặc điểm nghệ thuật chính của đoạn trích, tác phẩmPhân tích, chứng minh:

            Nội dung:

            • Từ ngữ đặc biệtDụng ý của tác giả
          • Nghệ thuật:
            • Cách dẫn truyệnGiá trị hiện thực và nhân đạo
            • Mở rộng:
              • Những nét tương đồngTiến bộ hay hạn chế
              • Tổng hợp:Nội dung:
                • Từ ngữ đặc biệtDụng ý của tác giả

                Nghệ thuật:

                • Cách dẫn chuyệnGiá trị hiện thực và nhân đạo
                • Liên hệ:
                  • Khái quát vài nét về tác giả, tác phẩmPhân tích khái quát về nội dung, nghệ thuật
                  • Đánh giá, nhận xét:
                    • Những nét tương đồngNhững nét khác biệt

                    III. Kết bài

                    • Khái quát về giá trị và vị trí của tác phẩmCảm xúc, ấn tượng của bản thân về tác phẩm

                    Dạng bài liên hệ đoạn trích tác phẩm văn xuôi
                    Dạng bài liên hệ đoạn trích tác phẩm văn xuôi

                    Nghị luận về hai sự việc, hiện tượng trái ngược nhau

                    I. Mở bài

                    • Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luậnDẫn ra sự việc, hiện tượng được đề cập trong bài

                    II. Thân bài

                    • Giải thích từ khóa, sự vật, hiện tượng

                        Chỉ ra vấn đề nghị luậnMô tả nhận định về sự việc, hiện tượng thứ nhấtMô tả nhận định về sự việc, hiện tượng thứ hai Bàn luận về tác dụng, tác hại của sự việc thứ nhấtBàn luận về tác dụng, tác hại của sự việc thứ haiSo sánh hai sự việc, hiện tượngNguyên nhân khách quan:

                        • Đất nước hội nhập, nhiều phong cáchĐất nước còn nghèo, đời sống khó khăn,Pháp luật còn nhiều khiếm khuyếtKhả năng quản lí còn bất cập
                      • Nguyên nhân chủ quan:
                        • Nhận thức con người hạn chếKhông có ý thức học tậpThói quen sống buông thảCống hiến xã hội kém
                      • Nêu giải pháp, bài học cho bản thân

                      III. Kết bài

                      • Đánh giá khái quát về vấn đề nghị luậnLời nhắn gửi tới mọi người

                      Nghị luận về hai sự việc, hiện tượng trái ngược nhau
                      Nghị luận về hai sự việc, hiện tượng trái ngược nhau

                      Nghị luận bàn về hai ý kiến văn học

                      I. Mở bài

                      • Giới thiệu vấn đề nghị luậnTrích dẫn hai ý kiến, nhận định

                      II. Thân bài

                      • Giới thiệu tác giả, tác phẩm (đoạn trích)Giải thích hai ý kiến, nhận địnhPhân tích để chứng minh:
                        • Những cái hay, nét độc đáo, đúng đắn của ý kiến, nhận địnhBác bỏ cái sai của ý kiến, nhận định
                      • Liên hệ, mở rộngĐánh giá chung về ý nghĩa và giá trị của hai ý kiến, nhận định

                      III. Kết bài

                      • Khẳng định giá trị của hai ý kiến, nhận địnhÝ nghĩa của ý kiến, nhận định trong văn họcCảm xúc của bản thân về ý kiến, nhận định

                      Nghị luận bàn về hai ý kiến văn học
                      Nghị luận bàn về hai ý kiến văn học

                      Các bạn lưu ý, để viết bài văn hoàn chỉnh các bạn cần nắm được đề bài, đi đúng hướng, thiết lập thời gian làm bài phù hợp. Cố gắng tính toán và phải đảm bảo đủ 3 phần mở bài – thân bài – kết bài như khi chúng ta lập dàn ý. Hi vọng bài viết này sẽ giúp các bạn triển khai viết bài dạng nghị luận văn học dễ dàng hơn.

                      Leave a Reply

                      Your email address will not be published. Required fields are marked *